Bệnh giang mai đang được cảnh báo là một trong những căn bệnh xã hội cực kỳ nguy hiểm với tỷ lệ người mắc phải đang ngày một gia tăng đến “chóng mặt” với những nguyên nhân mà bạn không thể nào ngờ tới. Vậy thì giang mai là gì và đâu là nguyên nhân gây nên bệnh giang mai? Cùng tìm hiểu ngay bài viết sau để có thể cảnh giác cao độ và kịp thời đến cơ sở y tế chuyên khoa xét nghiệm, kiểm tra ngay nhé!
Nguyên nhân gây nên bệnh giang mai
Giang mai là một trong những căn bệnh xã hội nguy hiểm và xuất hiện sớm nhất trong nhóm các căn bệnh xã hội hiện nay do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Sau khi xâm nhập vào cơ thể người, từ mô nhiễm trùng ban đầu này, T.pallidum nhiễm vào bất cứ cơ quan hoặc mô nào trong cơ thể. Sự hiện diện của xoắn khuẩn giang mai có trong tất cả các hạch bạch huyết, não, nước và dịch não tủy chỉ sau khoảng 18 giờ nhiễm trùng.
+ Quan hệ tình dục không an toàn: Bệnh giang mai lây truyền mạnh mẽ nhất qua đường quan hệ tình dục không an toàn. Trong quá trình quan hệ tình dục thì xoắn khuẩn giang mai trên cơ thể sẽ di chuyển và xâm nhập vào các tế bào biểu mô của cơ quan sinh dục. Ngoài việc quan hệ tình dục không an toàn thì nguyên nhân gây nên bệnh giang mai còn có thể lây nhiễm qua những hình thức khác như: + Lây qua đường máu: Bao gồm các hoạt động như dùng chung bơm tiêm, tiếp xúc với máu hoặc vết thương hở từ người bệnh,… cũng có thể khiến bạn bị nhiễm bệnh. + Lây truyền từ vật dụng cá nhân: Một số vật dụng cá nhân mà chuyên gia khuyến cáo bạn không nên dùng chung với người khác như (bàn chải đánh răng, dao cạo râu, kiềm ăn móng tay,…) vì vi khuẩn giang mai có thể trú ngụ rất lâu trong đó. + Lây truyền từ mẹ sang con: Đứa trẻ có thể mắc bệnh ngay từ khi còn trong bụng mẹ (thông qua dây rốn, nước ối), khi trở dạ (xoắn khuẩn giang mai có trong nước ối, máu,…) của người mẹ nên khiến em bé cũng có thể bị nhiễm bệnh giang mai. |
Dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai
Vì giang mai là căn bệnh nguy hiểm nên sau khi bạn cảm thấy nghi ngờ hoặc gặp phải các trường hợp sau hãy nhanh chóng liên hệ địa chỉ điều trị bệnh để được tư vấn chữa dứt điểm căn bệnh này.
Giai đoạn 1: Bệnh nhân mắc bệnh tầm 3 – 90 ngày
Đầu tiên sẽ thấy ở bộ phận sinh dục, lưỡi môi, trực tràng,… xuất hiện các vết nông, hình tròn hoặc bầu dục nhẵn, màu đỏ, không ngứa, không có mủ hay vùng bẹn bị nổi hạch.
Sau 6 – 8 tuần vết loét sẽ biến mất, vi khuẩn giang mai đi vào máu và tiếp tục phát triển sang giai đoạn 2.
Giai đoạn 2: Xảy ra từ 4 – 10 tuần
Xuất hiện các nốt ban màu hồng ở lưng, ngực, mặt, không ngứa, không nổi cao trên mặt da ấn vào thì biến mất, không bong vảy, kèm theo đó là một số triệu chứng sốt cao về đêm, đau nhức xương khớp, mệt mỏi, sụt cân,… Sau đó sẽ nhạt dần và tự biến mất để chuyển sang giai đoạn tiềm ẩn.
Giai đoạn 3: Tiềm ẩn
Những triệu chứng của giang mai sẽ dần biến mất, ăn sâu vào từng tế bào cơ thể, ở giai đoạn này bệnh ngầm phát triển và ăn sâu rồi chuyển sang giai đoạn cuối.
Giai đoạn cuối
Bệnh phát triển, ăn sâu vào các tế bào da và các phủ tạng như não, gan, cơ bắp, tim mạch,… gây nên các căn bệnh khác như hở van tim, vỡ mạch.
Hình ảnh thật, cân nhắc khi xem!
Sức tàn phá của bệnh giang mai vô cùng nguy hiểm, do đó người bệnh nên chú ý và nhận biết các giai đoạn sớm nhất của bệnh và nhanh chóng đi khám ngay, đừng chủ quan để bệnh kéo dài, lúc này người bệnh có hối hận cũng đã muộn màng.
Điều trị giang mai sớm giúp tránh các biến chứng, tiết kiệm chi phí và thời gian cho bệnh nhân. Sử dụng nút >>Tư Vấn Trực Tuyến<< là cách nhanh nhất để kết nối với bác sĩ chuyên gia để giải đáp các thắc mắc về bệnh lý, quy trình khám, chữa bệnh, phương pháp điều trị, chi phí điều trị,…
Địa chỉ điều trị bệnh giang mai hiệu quả
Tại các cơ sở y tế chuyên khoa bệnh xã hội, bệnh nhân được khám lâm sàng, xét nghiệm máu và một số xét nghiệm khác xác định sự tồn tại của xoắn khuẩn giang mai và mức độ bệnh lý.
Dựa trên mức độ bệnh các chuyên gia y tế sẽ đưa ra các phương pháp điều trị thích hợp nhất, cụ thể:
✜ Điều trị nội khoa: Đây là phương pháp được sử dụng trong giai đoạn bệnh nhẹ. Thuốc có tác dụng tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai, làm lành các tổn thương trên da nhanh chóng, ngăn chặn quá trình xoắn khuẩn xâm nhập sâu vào bên trong cơ thể.
Lưu ý: Thuốc điều trị bệnh giang mai có thể là kháng sinh đặc trị hoặc kháng sinh phổ rộng, cần được sử dụng đúng liều lượng, đúng cách để tránh hiện tượng lờn thuốc. Do vậy, bệnh nhân không được tự ý mua về điều trị.
✜ Liệu pháp miễn dịch cân bằng: Đây là một trong những phương pháp tiên tiến nhất để điều trị bệnh giang mai, có tác dụng tiêu diệt xoắn khuẩn, ức chế sự phát triển của xoắn khuẩn và tăng cường sức đề kháng cho người bệnh.
Phương pháp này còn mang đến nhiều ưu điểm vượt trội như: Thời gian điều trị ngắn, bệnh nhân không cần nằm viện theo dõi, không gây tác dụng phụ, không ảnh hưởng đến các chức năng của cơ thể, tỷ lệ thành công cao, không phát hiện trường hợp nào tái bệnh.
Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi là cơ sở y tế đi đầu trong điều trị giang mai thành công bằng liệu trình tiên tiến, không ngừng cập nhật các phương pháp mới, rút ngắn thời gian phục hồi và tiết kiệm chi phí cho bệnh nhân.
Bên cạnh đó, phòng khám còn sở hữu hệ thống máy móc hiện đại, cùng đội ngũ chuyên gia giỏi, giàu kinh nghiệm, tận tâm, đưa ra chẩn đoán chính xác, cam kết bảo mật toàn bộ thông tin bệnh nhân giúp người bệnh yên tâm suốt quá trình điều trị.
Quá trình điều trị bệnh xã hội nói chung và giang mai nói riêng tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi luôn đảm bảo tính tế nhị, riêng tư theo mô hình “1 chuyên gia – 1 y tá – 1 bệnh nhân” thông tin cá nhân cam kết bảo mật an toàn, tránh ảnh hưởng tới cuộc sống người bệnh về sau.
Về chi phí điều trị giang mai bệnh nhân cũng có thể hoàn toàn yên tâm bởi phòng khám luôn cam kết chi phí điều trị được niêm yết rõ ràng, cụ thể theo bảng giá Sở Y Tế quy định, phù hợp với điều kiện của đông đảo người bệnh.
Trên đây là thông tin về vấn đề nguyên nhân gây nên bệnh giang mai. Mọi thắc mắc hay cần đặt lịch hẹn khám ưu tiên miễn phí cùng bác sĩ chuyên khoa hãy gọi ngay đến số Hotline: 0238 359 8888 hoặc nhấp vào khung >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để được các chuyên gia hỗ trợ tư vấn tận tình, nhanh chóng.