Tiểu buốt ra mủ là biểu hiện bất thường có thể gặp ở cả nam và nữ. Đi tiểu buốt có mủ là một trong những triệu chứng, dấu hiệu của nhiều bệnh lý. Trong đó, có cả những bệnh nguy hiểm, Cùng Phòng khám đa khoa Lê Lợi tìm hiểu thêm về dấu hiệu đi tiểu ra mủ để có hướng xử lý phù hợp trong bài viết dưới đây.
TIỂU BUỐT RA MỦ LÀ BỆNH GÌ?
Tiểu buốt ra mủ là một triệu chứng của nhiễm trùng đường tiểu được đặc trưng bởi số lượng bạch cầu trong nước tiểu tăng cao. Tiểu ra mủ có thể biểu hiện bằng nước tiểu có màu đục hoặc như có mủ đi kèm với đó là cảm giác đau buốt, rát khi đi tiểu.
Tiểu buốt ra mủ có thể gặp ở nhiều bệnh lý khác nhau. Thường gặp nhất ở bệnh lý nhiễm trùng tiểu. Đây là tình trạng nhiễm trùng ở bất kỳ khu vực nào của hệ tiết niệu, bao gồm thận, niệu quản, niệu đạo hoặc bàng quang. Tiểu mủ ra mủ, buốt rát cũng thường gặp ở bệnh cảnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục, chẳng hạn như bệnh lậu.
Sau đây là những căn bệnh dẫn đến đi tiểu buốt có mủ ở nam và nữ giới, cụ thể là:
Bệnh Lậu
– Lậu là căn bệnh xã hội nguy hiểm có tốc độ lây truyền vô cùng nhanh chóng qua đường tình dục không an toàn, sử dụng chung đồ dùng cá nhân hoặc lây nhiễm từ mẹ sang con. Bệnh lậu sẽ để lại rất nhiều biến chứng khó lường nếu không được chữa trị từ sớm và chuyển thành giai đoạn mãn tính, do đó người bệnh hãy chú ý khi xảy ra những dấu hiệu sau:
– Triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới: Tiểu buốt ra mủ, số lần tiểu tiện tăng, khí hư ra nhiều bất thường mùi hôi tanh và màu vàng nhạt, xuất huyết âm đạo ngoài kỳ kinh, quan hệ đau rát, lỗ niệu đạo tấy đỏ, sốt, đau vùng bụng và lưng.
– Biểu hiện bệnh lậu ở nam giới: Sưng đau lỗ niệu đạo, chảy mủ xanh hoặc vàng ở dương vật, có cảm giác đau buốt khi tiểu tiện và trong lúc giao hợp, xuất tinh ra máu, viêm mào tinh hoàn, sức khỏe suy giảm.
Viêm niệu đạo:
– Vi khuẩn Chlamydia, Trichomonas hay Candida dễ dàng xâm nhập vào niệu đạo và gây viêm nhiễm nếu vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, quan hệ tình dục không an toàn.
– Đây là nguyên nhân khiến người bệnh đau buốt niệu đạo mỗi khi đi tiểu, tiểu có lẫn mủ hoặc máu, cảm giác căng tức khi đi tiểu; dịch mủ vàng hoặc xanh tiết ra ở lỗ sáo gây ngứa ngáy, khó chịu. Xuất hiện những cơn đau rát, khó chịu khi xuất tinh hoặc quan hệ tình dục, cơ thể sốt, ớn lạnh, mệt mỏi, suy nhược, nổi hạch bẹn.
– NGOÀI RA, tiểu buốt ra mủ còn do mắc bệnh viêm tuyến tiền liệt, thủ thuật nong niệu, sỏi bàng quang, thăm dò bàng quang,… khiến lớp niêm mạc tổn thương,…
Có thể thấy tiểu buốt ra mủ là dấu hiệu của nhiều bệnh lý khác nhau. Với những trường hợp đã có quan hệ tình dục không an toàn thì nguy cơ mắc bệnh lậu rất cao. Do đó tiểu buốt có mủ kéo dài là hồi chuông cảnh báo về tình hình sức khỏe mà người bệnh nên cảnh giác. Người bệnh cần nhanh chóng tìm đến các trung tâm y tế chất lượng để khám và chữa kịp thời.
TIỂU BUỐT RA MỦ NGUY HIỂM KHÔNG?
Người bệnh không nên xem thường triệu chứng đi tiểu buốt có mủ vì như đã đề cập ở trên, hiện tượng này đang ngầm cảnh báo sức khỏe của bạn đang gặp vấn đề nghiêm trọng vì nó có thể khiến người bệnh phải đối mặt với:
Nguy cơ vô sinh, hiếm muộn: nếu không điều trị tích cực và bắt đầu từ sớm, vi khuẩn sẽ nhân cơ hội tấn công các cơ quan sinh dục khác dẫn tới vô sinh, hiếm muộn;…
Suy giảm chất lượng đời sống chăn gối của các cặp đôi:Tiểu buốt ra mủ khiến người bệnh mất tự tin, e ngại khi gần gũi bạn tình;
Đi tiểu buốt có mủ thường đi kèm triệu chứng đau khi quan hệ, khiến người bệnh lãnh cảm với chuyện chăn gối. Thời gian dài sẽ khiến mối quan hệ trở nên rạn nứt;
Tâm lý bất ổn: bệnh nhân luôn cảm thấy khó chịu, lo lắng đứng ngồi không yên, ảnh hưởng đến sinh hoạt, công việc,…
Tiến triển thành các thể bệnh nặng hơn: viêm mào tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt, viêm bàng quang, viêm túi tinh, suy thận,…
Nguy hiểm đến thai nhi: Tiểu buốt ra mủ do mắc bệnh lậu ở nữ giới mang thai còn gây sảy thai, sinh non, mang thai ngoài tử cung, thai bị dị tật,…
CÁCH ĐIỀU TRỊ TIỂU BUỐT RA MỦ
Để chẩn đoán chính xác nguyên nhân đi tiểu buốt có mủ trắng và có phương án điều trị phù hợp, bác sĩ có thể áp dụng các phương pháp chẩn đoán sau: Hỏi bệnh sử, khám toàn thân, xét nghiệm nước tiểu, cấy nước tiểu trong phòng thí nghiệm, siêu âm, nội soi bàng quang để loại bỏ các yếu tố có liên quan đến u bướu đường tiết niệu,…
Việc điều trị tiểu buốt ra mủ thường phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh.
– Tiểu buốt ra mủ là do bị lậu: Sử dụng kháng sinh theo đường tiêm hoặc uống: giúp cải thiện các triệu chứng đau nhức và viêm nhiễm, hạn chế sự phát triển và lan rộng của bệnh;
– Dùng phương pháp DHA: hiện nay rất phổ biến trong điều trị bệnh lậu, có tác dụng tận diệt vi khuẩn gây bệnh một cách an toàn và đem lại hiệu quả cao.
– Do viêm niệu đạo, viêm bàng quang: áp dụng các loại thuốc kháng sinh kháng nấm và vi khuẩn, giảm triệu chứng đau buốt, chảy mủ khi đi tiểu;…
– Do viêm tiền liệt tuyến: thuốc dùng trong trường hợp này bao gồm cả uống và tiêm theo phác đồ điều trị riêng.
Một trong những địa chỉ đáng tin cậy người bệnh có thể di chuyển đến khám chữa bệnh đi tiểu buốt có mủ tốt nhất đó chính là Phòng khám đa khoa Lê Lợi. Để được khám chữa bệnh đi tiểu có mủ trong điều kiện môi trường tốt nhất.
Đội ngũ y bác sĩ tại phòng khám có thâm niên lâu năm trong nghề, từng công tác tại nhiều bệnh viện lớn.
Đặc biệt, không gian thăm khám vô cùng rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, văn minh, với đầy đủ các phòng ban được vô trùng theo tiêu chuẩn quốc tế, nhà thuốc đạt chuẩn GPP.
Thủ tục đăng ký thăm khám nhanh gọn, bạn không cần phải chen lấn chờ đợi lâu, mọi thông tin cá nhân của phái nữ đều được bảo mật kín đáo.
Chi phí khám và điều trị bệnh vô cùng phải chăng, phù hợp với túi tiền người lao động, các khoản phí đều niêm yết, minh bạch, công khai, có in trả hóa đơn đầy đủ.
Mọi thông tin chi tiết đăng ký khám chữa bệnh hoặc tư vấn giải đáp thắc mắc về tiểu buốt ra mủ bạn hãy gọi đến Hotline: 0238 359 8888 hoặc nhanh hơn bằng cách nhấp vào BẢNG TƯ VẤN để có thể trao đổi trực tiếp với các bác sĩ chuyên khoa đầu ngành.